Home » CHIA SẺ » BIÊN TẬP SÁCH » ĐÔI LÚC CHÚNG TA CẦN NÓI THEO “NGÔN NGỮ BÀ NGOẠI”!

ĐÔI LÚC CHÚNG TA CẦN NÓI THEO “NGÔN NGỮ BÀ NGOẠI”!

Bạn đã bao giờ nghe nói đến “ngôn ngữ bà ngoại” chưa? Lần đầu tiên Ly được nghe nói về “ngôn ngữ bà ngoại” là khi đọc cuốn sách “Khởi phát nghiệp thành cùng mô hình kinh doanh” của tác giả Hồ Trọng Lai và được nghe chính miệng tác giả nhắc lại lần nữa trong buổi ra mắt sách gần đây.

Bạn đã bao giờ nghe nói đến “ngôn ngữ bà ngoại” chưa?

Lần đầu tiên Ly được nghe nói về “ngôn ngữ bà ngoại” là khi đọc cuốn sách “Khởi phát nghiệp thành cùng mô hình kinh doanh” của tác giả Hồ Trọng Lai và được nghe chính miệng tác giả nhắc lại lần nữa trong buổi ra mắt sách gần đây.

Bạn đã bao giờ nghe nói đến “ngôn ngữ bà ngoại” chưa? Lần đầu tiên Ly được nghe nói về “ngôn ngữ bà ngoại” là khi đọc cuốn sách “Khởi phát nghiệp thành cùng mô hình kinh doanh” của tác giả Hồ Trọng Lai và được nghe chính miệng tác giả nhắc lại lần nữa trong buổi ra mắt sách gần đây.

Từ nào đến giờ Ly chỉ nghe nói đến ngôn ngữ mẹ đẻ (mother language) chứ chưa bao giờ nghe nói đến “ngôn ngữ bà ngoại”. Với thói quen hồi còn làm biên tập sách – “cái gì không biết thì tra Google” – Ly lên mạng search thì thấy rất ít kết quả hiện ra, nhưng nhiêu đó cũng đủ để giúp Ly hiểu được thế nào là “ngôn ngữ bà ngoại”.

“Ngôn ngữ bà ngoại” là gì?

Ngôn ngữ bà ngoại (grandmother language) thường được dùng để chỉ cách nói sao cho đơn giản dễ hiểu nhất. Đến bà ngoại còn hiểu thì chắc chắn ai cũng hiểu được, phải không các bạn?

Bạn đã bao giờ nghe nói đến “ngôn ngữ bà ngoại” chưa? Lần đầu tiên Ly được nghe nói về “ngôn ngữ bà ngoại” là khi đọc cuốn sách “Khởi phát nghiệp thành cùng mô hình kinh doanh” của tác giả Hồ Trọng Lai và được nghe chính miệng tác giả nhắc lại lần nữa trong buổi ra mắt sách gần đây.

“Ngôn ngữ bà ngoại” thường được sử dụng trong những trường hợp nào?

Với những môn chuyên ngành sử dụng thuật ngữ chuyên môn khá khó hiểu, ngôn ngữ bà ngoại có lẽ sẽ giúp các bạn học sinh sinh viên tiếp thu bài học tốt hơn (nhưng bạn cũng nên nhớ cả thuật ngữ cùng cách giải thích học thuật nữa nhé!).

Bạn đã bao giờ nghe nói đến “ngôn ngữ bà ngoại” chưa? Lần đầu tiên Ly được nghe nói về “ngôn ngữ bà ngoại” là khi đọc cuốn sách “Khởi phát nghiệp thành cùng mô hình kinh doanh” của tác giả Hồ Trọng Lai và được nghe chính miệng tác giả nhắc lại lần nữa trong buổi ra mắt sách gần đây.

Trong mối quan hệ vợ chồng, đôi lúc đúng là người vợ cần sử dụng ngôn ngữ bà ngoại để nói cho chồng biết rõ mình cần gì (chứ mấy lão ấy không nhanh nhạy ở điểm nắm bắt nhu cầu và tâm lý của phụ nữ chút nào đâu!).

Bạn đã bao giờ nghe nói đến “ngôn ngữ bà ngoại” chưa? Lần đầu tiên Ly được nghe nói về “ngôn ngữ bà ngoại” là khi đọc cuốn sách “Khởi phát nghiệp thành cùng mô hình kinh doanh” của tác giả Hồ Trọng Lai và được nghe chính miệng tác giả nhắc lại lần nữa trong buổi ra mắt sách gần đây.

Đặt mình trong tư vấn kinh doanh hay sales (nhất là với những ngành khó mường tượng như bất động sản nghỉ dưỡng, thương mại…), chúng ta cần nói theo ngôn ngữ bà ngoại để khách hàng dễ hình dung hơn.

Bạn đã bao giờ nghe nói đến “ngôn ngữ bà ngoại” chưa? Lần đầu tiên Ly được nghe nói về “ngôn ngữ bà ngoại” là khi đọc cuốn sách “Khởi phát nghiệp thành cùng mô hình kinh doanh” của tác giả Hồ Trọng Lai và được nghe chính miệng tác giả nhắc lại lần nữa trong buổi ra mắt sách gần đây.

Để hiểu rõ hơn về “ngôn ngữ bà ngoại”, bạn có thể tham khảo thêm một số ví dụ:

Bạn đã bao giờ nghe nói đến “ngôn ngữ bà ngoại” chưa? Lần đầu tiên Ly được nghe nói về “ngôn ngữ bà ngoại” là khi đọc cuốn sách “Khởi phát nghiệp thành cùng mô hình kinh doanh” của tác giả Hồ Trọng Lai và được nghe chính miệng tác giả nhắc lại lần nữa trong buổi ra mắt sách gần đây.

Bạn đã bao giờ nghe nói đến “ngôn ngữ bà ngoại” chưa? Lần đầu tiên Ly được nghe nói về “ngôn ngữ bà ngoại” là khi đọc cuốn sách “Khởi phát nghiệp thành cùng mô hình kinh doanh” của tác giả Hồ Trọng Lai và được nghe chính miệng tác giả nhắc lại lần nữa trong buổi ra mắt sách gần đây.

Bạn đã bao giờ nghe nói đến “ngôn ngữ bà ngoại” chưa? Lần đầu tiên Ly được nghe nói về “ngôn ngữ bà ngoại” là khi đọc cuốn sách “Khởi phát nghiệp thành cùng mô hình kinh doanh” của tác giả Hồ Trọng Lai và được nghe chính miệng tác giả nhắc lại lần nữa trong buổi ra mắt sách gần đây.

Giờ thì bạn đã biết “ngôn ngữ bà ngoại” là gì cũng như cách sử dụng ngôn ngữ ấy rồi heng?

Chúc bạn vui!

Bạn đã bao giờ nghe nói đến “ngôn ngữ bà ngoại” chưa? Lần đầu tiên Ly được nghe nói về “ngôn ngữ bà ngoại” là khi đọc cuốn sách “Khởi phát nghiệp thành cùng mô hình kinh doanh” của tác giả Hồ Trọng Lai và được nghe chính miệng tác giả nhắc lại lần nữa trong buổi ra mắt sách gần đây.

Nguyễn Thị Diễm Ly 

Đồng sáng lập OKAKA

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

*

Free WordPress Themes - Download High-quality Templates